Những câu hỏi liên quan
Lê Thu Phương Anh
Xem chi tiết
Trà My
30 tháng 12 2016 lúc 22:06

A B C H D 35 o

a) Xét tam giác AHB và tam giác DBH có:

AH=BD (giả thiết)

Góc AHB=góc DBH (=90o)

BH là cạnh chung

=> Tam giác AHB = tam giác DBH (c.g.c)

b) Theo chứng minh phần a: Tam giác AHB = tam giác DBH => Góc ABH = góc BHD (2 góc tương ứng)

Mà góc ABH và góc BHD là 2 góc so le trong => AB//DH

c) Tam giác ABH có: \(\widehat{BAH}+\widehat{AHB}+\widehat{ABH}=180^o\) (tổng 3 góc trong tam giác)

=>\(35^o+90^o+\widehat{ABH}=180^o\Rightarrow\widehat{ABH}=180^o-35^o-90^o=55^o\)

Tam giác ABC có: \(\widehat{BAC}+\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=180^o\)(tổng 3 góc trong tam giác)

=>\(90^o+\widehat{ACB}+55^o=180^o\Rightarrow\widehat{ACB}=180^o-90^o-55^o=35^o\)

Bình luận (1)
toán học
28 tháng 12 2020 lúc 20:27

góc a phải bằng 45 độ chứ 

Bình luận (2)
 Khách vãng lai đã xóa
lan
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
24 tháng 8 2017 lúc 17:12

cho tam giác ABC vuông tại A, AH vông góc với BC taị H. trên đường vuông góc với BC tại B. Lấy D sao cho AH=BD

a) chứng minh :tam giác AHB=DBH

b) AB song song DH

c) cho BAH = 35 độ. Tính góc ACB

d) chứng minh:hai đoạn thẳng BH và AD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn

  Phân tích các đa thức sau  thành nhân tử:

1)  f(x) = x2 + 3x + 2

2) g(x) = x3 – 19x – 30           

3) h(x) = x4 + 6x+ 7x2 + 6x + 1

          4) k(x) = x4 – 6x3 + 12x2 – 14x + 3

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Cùi
Xem chi tiết
Chu Phương Uyên
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
24 tháng 1 2018 lúc 14:40

Câu hỏi của Lê Thu Phương Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

Bình luận (1)
Phan Minh Đức
13 tháng 12 2021 lúc 17:19

Giống bài trên á bạn

Bình luận (0)
Hoài Anh Đặng
Xem chi tiết
Trần Bảo Như
10 tháng 8 2018 lúc 16:50

Hình em tự vẽ nha.

a, Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta DBH\)có:

\(AH=BD\left(gt\right)\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{DBH}=90^o\)

\(HB\)chung

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta DBH\left(c-g-c\right)\)

b, Ta có: \(\Delta AHB=\Delta DBH\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DHB}\)mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(\Rightarrow AB//HD\)

c, \(\Delta AHB\)có: \(\widehat{AHB}=90^o\Rightarrow\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^o\)(2 góc nhọn phụ nhau)

                                                    hay \(35^o+\widehat{ABH}=90^o\)

                                                                         \(\widehat{ABH}=65^o\)

\(\Delta ABC\)có: \(\widehat{BAC}=90^o\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)(2 góc nhọn phụ nhau)

                                               hay \(65^o+\widehat{ACB}=90^o\)

                                                                    \(\widehat{ACB}=35^o\)

Bình luận (0)
nguyễn ngọc nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
7 tháng 4 2020 lúc 11:38

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê  Anh  Quân
8 tháng 4 2020 lúc 19:41

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 7:19

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2

thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:

32+42=52

=> 9+16=25 (luôn đúng)

=> đpcm

b) có D nằm trên tia đối của tia AC

=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C

=> DA+AC=DC

=> DA+4=6

=>DA=2(cm)

áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:

AB2+AD2=BD2

=> 32+22=BD2

=> 9+4=BD2

=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quý Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Hương Thu
Xem chi tiết